Chính thức từ tháng 8/ 2020, sở GTVT đã đổi bộ đề thi sát hạch bằng lái xe, tăng số câu hỏi từ 450 lên 600 câu. Ngoài ra còn bổ sung thêm 60 câu điểm liệt đề thi bằng lái xe hạng B1, B2 và C. Câu hỏi điểm liệt là gì ? Tổng hợp một cách chi tiết nhất 60 câu điểm liệt sẽ có trong bài viết ngay sau đây. Mời các bạn cùng theo dõi nhé.
Có thể hiểu 60 câu điểm liệt là những câu hỏi tình huống giao thông cơ bản nhất, cốt lõi nhất tuy nhiên lại cực kỳ quan trọng mà tài xế bắt buộc phải ghi nhớ trong quá trình lái xe của mình.
Đó là những hành vi gây mất an toàn giao thông trên đường bộ, đường sắt, đường cao tốc, những hành vi điều khiển xe sau khi sử dụng rượu, bia, ma túy,…
Lưu ý chỉ cần bạn trả lời sai 1 câu hỏi điểm liệt sẽ bị đánh trượt cả bài thi cho dù bạn có trả lời đúng hết tất cả các câu còn lại cũng vô dụng. ( Trích từ Trang thông tin giấy phép lái xe )
1. Đỗ xe trên đường phố.
2. Sử dụng xe đạp đi trên các tuyến quốc lộ có tốc độ cao.
3. Làm hỏng (cố ý) cọc tiêu, gương cầu, dải phân cách.
4. Sử dụng còi và quay đầu xe trong khu dân cư.
1. Không nghiêm cấm.
2. Bị nghiêm cấm.
3. Bị nghiêm cấm tùy theo các tuyến đường.
4. Bị nghiêm cấm tuỳ theo loại xe.
1. Diễn ra trên đường phố không có người qua lại.
2. Được người dân ủng hộ.
3. Được cơ quan có thẩm quyền cấp phép.
1. Bị nghiêm cấm.
2. Không bị nghiêm cấm.
3. Không bị nghiêm cấm, nếu có chất ma tuý ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
1. Không được phép.
2. Chỉ được lái ở tốc độ chậm và quãng đường ngắn.
3. Chỉ được lái nếu trong cơ thể có nồng độ cồn thấp.
1. Bị nghiêm cấm.
2. Không bị nghiêm cấm.
3. Không bị nghiêm cấm, nếu nồng độ cồn trong máu ở mức nhẹ, có thể điều khiển phương tiện tham gia giao thông.
1. Chỉ bị nhắc nhở.
2. Bị xử phạt hành chính hoặc có thể bị xử lý hình sự tùy theo mức độ vi phạm.
3. Không bị xử lý hình sự.
1. Người điều khiển: Xe ô tô, xe mô tô, xe đạp, xe gắn máy.
2. Người ngồi phía sau người điều khiển xe cơ giới.
3. Người đi bộ.
4. Cả ý 1 và ý 2.
1. Chỉ được thực hiện nếu đã hướng dẫn đầy đủ.
2. Không được phép.
3. Được phép tùy từng trường hợp.
4. Chỉ được phép thực hiện với thành viên trong gia đình.
1. Bị nghiêm cấm tùy từng trường hợp.
2. Không bị nghiêm cấm.
3. Bị nghiêm cấm.
1. Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép khi đường vắng.
2. Chỉ lớn hơn tốc độ tối đa cho phép vào ban đêm.
3. Không vượt quá tốc độ cho phép.
1. Đi về phía bên trái.
2. Đi về phía bên phải.
3. Đi ở giữa.
1. Đi ở làn bên phải trong cùng.
2. Đi ở làn phía bên trái.
3. Đi ở làn giữa.
4. Đi ở bất cứ làn nào nhưng phải bấm đèn cảnh báo nguy hiểm để báo hiệu cho các phương tiện khác.
1. Không bị nghiêm cấm.
2. Không bị nghiêm cấm khi rất vội.
3. Bị nghiêm cấm.
4. Không bị nghiêm cấm khi khẩn cấp.
1. Được phép.
2. Không được phép.
3. Được phép tùy từng trường hợp.
1. Được phép sản xuất, sử dụng khi bị mất biển số.
2. Được phép mua bán, sử dụng khi bị mất biển số.
3. Nghiêm cấm sản xuất, mua bán, sử dụng trái phép.
1. Trên cầu hẹp có một làn xe. Nơi đường giao nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
2. Trên cầu có từ 02 làn xe trở lên; nơi đường bộ giao nhau không cùng mức với đường sắt; xe được quyền ưu tiên đang đi phía trước nhưng không phát tín hiệu ưu tiên.
3. Trên đường có 2 làn đường được phân chia làn bằng vạch kẻ nét đứt.
1. Được phép.
2. Không được phép.
3. Tùy từng trường hợp.
1. Ở phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên cầu, đầu cầu, đường cao tốc, đường hẹp, đường dốc, tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt.
2. Ở phía trước hoặc phía sau của phần đường dành cho người đi bộ qua đường, trên đường quốc lộ, tại nơi đường bộ giao nhau không cùng mức với đường sắt.
3. Cả ý 1 và ý 2.
1. Được dừng xe, đỗ xe trong trường hợp cần thiết.
2. Không được dừng xe, đỗ xe.
3. Được dừng xe, không được đỗ xe.
1. Được phép.
2. Nếu phương tiện được kéo, đẩy có khối lượng nhỏ hơn phương tiện của mình.
3. Tùy trường hợp.
4. Không được phép.
1. Được phép.
2. Tùy trường hợp.
3. Không được phép.
1. Buông cả hai tay, sử dụng xe để kéo, đẩy xe khác, vật khác, sử dụng chân chống của xe quệt xuống đường khi xe đang chạy.
2. Buông một tay, sử dụng xe để chở người hoặc hàng hoá để chân chạm xuống đất khi khởi hành.
3. Đội mũ bảo hiểm; chạy xe đúng tốc độ quy định và chấp hành đúng quy tắc giao thông đường bộ.
4. Chở người ngồi sau dưới 16 tuổi.
1. Được mang, vác tùy trường hợp cụ thể.
2. Không được mang, vác.
3. Được mang, vác nhưng phải đảm bảo an toàn.
4. Được mang, vác tùy theo sức khỏe của bản thân.
1. Được phép.
2. Được làm trong trường hợp phương tiện của mình bị hỏng.
3. Được kéo, đẩy trong trường hợp phương tiện khác bị hỏng.
4. Không được phép.
1. Được sử dụng.
2. Chỉ người ngồi sau được sử dụng.
3. Không được sử dụng.
4. Được sử dụng nếu không có áo mưa.
1. Xe mô tô có dung tích xi-lanh 125 cm3.
2. Xe mô tô có dung tích xi-lanh từ 175cm3 trở lên.
3. Xe mô tô có dung tích xi-lanh 100 cm3.
1. Chỉ được kéo nếu đã nhìn thấy trạm xăng.
2. Chỉ được thực hiện trên đường vắng phương tiện cùng tham gia giao thông.
3. Không được phép.
1. Không được vận chuyển.
2. Chỉ được vận chuyển khi đã chằng buộc cẩn thận.
3. Chỉ được vận chuyển vật cồng kềnh trên xe máy nếu khoảng cách về nhà ngắn hơn 2 km.
1. Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông.
2. Hiệu lệnh của đèn điều khiển giao thông.
3. Hiệu lệnh của biển báo hiệu đường bộ.
4. Theo quyết định của người tham gia giao thông nhưng phải bảo đảm an toàn.
1. Không được quay đầu xe.
2. Lợi dụng chỗ rộng và phải có người làm tín hiệu sau xe để bảo đảm an toàn.
3. Lợi dụng chỗ rộng có thể quay đầu được để quay đầu xe cho an toàn.
1. Phương tiện nào bên phải không vướng.
2. Phương tiện nào ra tín hiệu xin đường trước.
3. Phương tiện giao thông đường sắt.
1. Phải có tín hiệu xin vào và phải nhường đường cho xe đang chạy trên đường, khi thấy an toàn mới cho xe nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài; nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy trên làn đường đó trước khi vào làn đường của đường cao tốc.
2. Phải có tín hiệu xin vào và phải nhanh chóng vượt xe đang chạy trên đường để nhập vào dòng xe ở làn đường sát mép ngoài; nếu có làn đường tăng tốc thì phải cho xe chạy qua làn đường đó để vào làn đường của đường cao tốc.
1. Khi tham gia giao thông đường bộ.
2. Chỉ khi đi trên đường chuyên dùng, đường cao tốc.
3. Khi tham gia giao thông trên đường tỉnh lộ hoặc quốc lộ.
1. Được phép nhưng phải đảm bảo an toàn.
2. Không được phép.
3. Được phép tùy từng hoàn cảnh, điều kiện cụ thể.
1. Từ từ đi cắt qua đoàn người, đoàn xe.
2. Không được cắt ngang qua đoàn người, đoàn xe.
3. Báo hiệu từ từ cho xe đi cắt qua để bảo đảm an toàn.
1. Tăng tốc độ kết hợp với nghe nhạc và đi tiếp.
2. Quan sát, dừng xe tại nơi quy định; nghỉ cho đến khi hết buồn ngủ và đi tiếp.
3. Sử dụng một ít rượu và bia để hết buồn ngủ và đi tiếp.
1. Quay xe, chạy trên lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc.
2. Lùi xe sát lề đường bên phải và rẽ khỏi đường cao tốc.
3. Tiếp tục chạy đến lối ra tiếp theo.
1. Xe cứu hỏa.
2. Xe cứu thương.
3. Phương tiện giao thông đường sắt.
4. Ô tô, mô tô và xe máy chuyên dùng.
1. Không được phép.
2. Được phép nhưng phải đảm bảo an toàn.
3. Được phép tùy từng hoàn cảnh và điều kiện cụ thể.
1. Thay đổi tốc độ của xe trên đường bộ.
2. Thay đổi tay số của xe trên đường bộ.
3. Lạng lách, đánh võng trên đường bộ.
1. Giảm tốc độ cho xe vượt qua đường sắt.
2. Nhanh chóng cho xe vượt qua đường sắt trước khi tàu hỏa tới.
3. Giảm tốc độ cho xe vượt qua đường sắt trước khi tàu hỏa tới.
4. Cho xe dừng ngay lại và giữ khoảng cách tối thiểu 5 mét tính từ ray gần nhất.
1. Giảm tốc độ, đi từ từ để vượt qua trước người đi bộ.
2. Giảm tốc độ, có thể dừng lại nếu cần thiết trước vạch dừng xe để nhường đường cho người đi bộ qua đường.
3. Tăng tốc độ để vượt qua trước người đi bộ.
1. Phải lùi thật chậm.
2. Có thể được lùi xe nhưng phải mở cửa xe.
3. Không được lùi xe.
4. Bấm còi 3 lần liên tiếp trước khi lùi.
1. Được dừng, đỗ.
2. Không được dừng, đỗ.
3. Được dừng, đỗ nhưng phải đảm bảo an toàn.
1. Là bình thường.
2. Là thiếu văn hóa giao thông.
3. Là có văn hóa giao thông.
1. Không bị nghiêm cấm.
2. Nghiêm cấm tùy từng trường hợp cụ thể.
3. Bị nghiêm cấm.
1. Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.
2. Bỏ trốn sau khi gây ra tai nạn để trốn tránh trách nhiệm.
3. Cả ý 1 và ý 2.
1. Xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, tài sản của người bị nạn và người gây tai nạn.
2. Sơ cứu người bị nạn khi cơ quan có thẩm quyền chưa cho phép.
3. Sơ cứu người gây tai nạn khi cơ quan có thẩm quyền chưa cho phép.
1. Giữ tay ga ở mức độ phù hợp, sử dụng phanh trước và phanh sau để giảm tốc độ.
2. Nhả hết tay ga, tắt động cơ, sử dụng phanh trước và phanh sau để giảm tốc độ.
3. Sử dụng phanh trước để giảm tốc độ kết hợp với tắt chìa khóa điện của xe.
1. Tăng lên số cao, nhả bàn đạp ga ở mức độ phù hợp, kết hợp với nhanh chân để khống chế tốc độ.
2. Về số thấp, nhả bàn đạp ga ở mức độ phù hợp, kết hợp với phanh chân để khống chế tốc độ.
3. Về số không (0), nhả bàn đạp ga ở mức độ phù hợp, kết hợp với phanh chân đế khống chế tốc độ.
1. Khi có chuông báo hoặc thanh chắn đã hạ xuống, người | lái xe phải dừng xe tạm thời đúng khoảng cách an toàn,kéo phanh tay nếu đường dốc hoặc phải chờ lâu.
2. Khi không có chuông báo hoặc thanh chắn không hạ xuống,người lái xe phải quan sát nếu thấy đủ điều kiện an toàn thì về số thấp, tăng ga nhẹ và không thay đổi số trong quá trình vượt qua đường sắt để tránh động cơ chết máy cho xe vượt qua.
3. Cả ý 1 và ý 2.
1. Nhả bàn đạp ga, đạp ly hợp (côn) hết hành trình, đạp mạnh phanh chân để giảm tốc độ.
2. Về số thấp phù hợp, nhả bàn đạp ga, kết hợp đạp phanh chân với mức độ phù hợp, để giảm tốc độ.
3. Nhả bàn đạp ga, tăng lên số cao, đạp phanh chân với mức độ phù hợp để giảm tốc độ.
1. Quan sát tình hình giao thông phía trước và sau, mở hé cánh cửa, nếu đảm bảo an toàn thì mở cửa ở mức cần thiết để xuống xe ô tô.
2. Mở cánh cửa và quan sát tình hình giao thông phía trước, nếu đảm bảo an toàn thì mở cửa ở mức cần thiết để xuống xe ô tô.
3. Mở cánh cửa hết hành trình và nhanh chóng ra khỏi xe ô tô.
1. Về số thấp, kết hợp phanh chân để giảm tốc độ.
2. Giữ nguyên tay số D, kết hợp phanh tay để giảm tốc độ.
3. Về số N (số 0), kết hợp phanh chân để giảm tốc độ.
1. Giảm tốc độ, nếu cần thiết có thể dừng xe lại.
2. Bật đèn pha chiếu xa và giữ nguyên tốc độ.
3. Tăng tốc độ, bật đèn pha đối diện xe phía trước.
1. Xe gặp sự cố, tai nạn, hoặc trường hợp khẩn cấp không thể di chuyển bình thường.
2. Để nghỉ ngơi, đi vệ sinh, chụp ảnh, làm việc riêng …
3. Cả ý 1 và ý 2.
1. Nhả bàn đạp ga, về số thấp (sử dụng số L hoặc 1, 2), đạp phanh chân với mức độ phù hợp để giảm tốc độ.
2. Nhả bàn đạp ga, về số không (N) đạp phanh chân và kéo phanh tay để giảm tốc độ.
1. Giảm tốc độ, nhường đường cho xe trên đường chính từ bất kỳ hướng nào tới.
2. Nháy đèn, bấm còi để xe đi trên đường chính biết và tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.
3. Quan sát xe đang đi trên đường chính, nếu là xe có kích thước lớn hơn thì nhường đường, xe có kích thước nhỏ hơn thì tăng tốc độ cho xe đi ra đường chính.
1. Giảm tốc độ để đảm bảo an toàn với xe phía trước và sử dụng điện thoại để liên lạc.
2. Giảm tốc độ để dừng xe ở nơi cho phép dừng xe sau đó sử dụng điện thoại để liên lạc.
3. Tăng tốc độ để cách xa xe phía sau và sử dụng điện thoại để liên lạc.
Trên đây chính là 60 câu điểm liệt đề thi bằng lái xe ô tô hạng B1, B2 và C. Các bạn lưu ý hãy học thuộc thật kỹ để tránh bị đánh trượt cả đề thi một cách oan ức nhé.
NGÀY KHAI GIẢNG : Thứ Sáu 27/12/2024 (CHỈ CÒN 3 NGÀY KHAI GIẢNG)CHỐT 25 HỒ SƠ CUỐI CÙNG KHOÁ CUỐI CÙNG ÁP DỤNG
( Hoặc liên hệ Hotline: 0975 840 339 để được tư vấn nhanh chóng )